Bài   viết  về Tiêu – Sáo của Nhật Bổn

Bài sau đây viết về các loại sáo Tiêu – Nhật bổn  , v́ sự liên đới với các loại sáo của  Á Châu.  Loại sáo ngắn 6 lỗ bấm , thường gọi  Kagura – fuye  , hoặc có tên “ Sáo cho âm nhạc của tâm linh “

Và thường để đệm cho  thể loại múa Shinto shrines. Đàn Koto bây giờ , xưa thường dùng để chơi các loại âm nhạc cổ truyền và đệm cho sáo Kagura.  H́nh thể và thang âm của sáo Kagura- fuye

                      sáo Kagura

 

 

      

                  

 sáo Kagura – blue

 Sáo    Oteki

           Koma- blue

 

 

2 –  Tiêu 7 lỗ Hichiriki  , tấu chung với Biwa ( 1 loại nhạc cụ Pipa của Trung Hoa, xuất xứ từ Ân độ ) và Koto

                  Hichiriki

 

 

 

                                                         

 

Âm nhạc Nhật Bổn phần nhiều liên quan đến nhạc đạo của Phật giáo.. Các điệu nhạc về múa của Ân –Độ được biết đến năm 736 Công Nguyên  .Một trong những nhạc cụ có từ nguồn gốc của đạo Phật là cây Shakuhachi, mà du nhập từ Ai Cập . Ai Cập cổ xưa với loại Tiêu thẳng gọI là Sebi, dài 4 feet  làm bằng thân  nhỏ của loại lau sậy , đầu miệng thổi cắt h́nh tam giác xéo , nhạc cụ nầy được t́m thấy trên đường đến Ả- Rập,nơi đây người địa phương có thói quen ngồi xếp để làm khi thổi có thể  thổi hướng nghiêng làm ngắn lại chiều dài của ống.  Người Ả- Rập gọi tên khác là cây “Nay “. Trong cuộc thám hiểm của Alexander the Great đến vùng hướng Đông ,cây Tiêu được du nhập sang miền Tây Ấn Độ và vùng trung tâm Á Châu , nơi mà loại  Tiêu thổi dọc làm bằng tre trúc có lưởi gà (dăm kèn) xuất hiện lần đấu tiên

 

 

 

                                                                                

 

 

và loại Tiêu  được làm ở Nhật Bổn có h́nh thức giống nhau ,gọi là Shakuhachi . Tại Ấn Độ , loại Tiêu rất được ưa chuộng và phổ biến rộng răi bởi các nhà tu thiền Phật giáo , các vị tăng lữ đă t́m thấy loại Tiêu nầy trên đường du hoằng sang Trung Hoa.Trong khi các nước ở phương Tây th́ Tiêu chỉ có 3  lỗ bấm , th́ tại Ấn Độ số lỗ bấm được tăng lên thành 4-5 ở trên mặt Tiêu phía trước , phía sau mặt Tiêu có 1 lỗ bấm .

-Tại Trung Hoa , số lượng lỗ bấm tăng lên thành 6 lỗ bấm ; gồm 5 lỗ ở mặt trên và 1 lỗ phía sau Tiêu , nhac cụ nầy chơi trong giàn nhạc cho phần  nhạc cụ bộ hơi và tấu chung với bộ đàn dây

-Kích thước của cây Tiêu thay đổi ,từ 1 shaku  8 sun để   cho cao độ hợp với hoang – tchoung ( yellow bell), thích hợp cao độ ( fundamental pitch) cơ bản  của note nhạc thấp nhất của hợp âm trong thang âm của người Trung Hoa. Tên gọi Shakuhachi (“ Foot-eigth”)  tên  thay cho kích thước mới  thích hợp với người Trung Hoa .Khác với, Tiêu của tăng lữ Trung Hoa , cây Tiêu tại Ấn Độ  không thay đổi  phong cách ,vẫn giữ nguyên thủy 5 lỗ bấm

-Các loại sáo, Tiêu được t́m thấy tại Nhật Bổn  vào khoăng năm 590 Công Nguyên , khi Đông Cung Thái Tử Shotoku Taischi  là phật tử thuần thành tuyệt đối. Trong thời đại Nara( periode) , âm nhạc dành cho Tiêu Shakuhachi được phát triển rộng răi , thịnh hành , được chứng minh rằng  với số lượng âm nhạc dành cho Tiều Shakuhachi trong thời gian đó được ǵn giữ  trong Shosoin , nơi lưu trữ  tài liệu cho thời đại Nara . Nhạc cụ tuy được thông dụng vào thời điểm đó nhưng sau đó v́ kích thước quá nhỏ và âm thanh  yếu , nên từ từ đă không c̣n  được chuộng trong giàn nhạc. Sau đó trở nên thành nhạc cụ tấu riêng rẽ, hoặc được đệm cho 1 nhạc cụ khác độc tấu. Giai đoạn về sau ,cây Tiêu dùng để đệm cho các tăng lữ tụng kinh.Do đó âm nhạc của cây Tiêu Shakuhachi  qua nhiều thay đổi ,từ dùng để tấu cho các tăng lữ tụng niệm

-Trong thời đại Kamakura  Ashikaga (periods ), khoăng 1250 Công Nguyên , Ngài Kakushin đă đem theo cây Tiêu đến Trung Hoa trên con đường hoằng đạo, Shakuhachi đă tồn tại lâu hơn cây Hitoyogiri  trong Phật giáo ở vùng Nam Trung Hoa.

- Thời cổ đại Trung Hoa , cách  đo  khác và ngắn hơn thời đương đại , theo họ 1 shaku và 8 sun, trong cách đo nầy là bằng nhau tương đương chỉ có 1 shaku và 1 sun trong lối đo cũa Nhật Bổn thời bây giờ .Tuy nhiên , trong thời gian của  Đại Đức Kakushin , cách đo đếm của người Trung Hoa gần như giống với cách đo của Nhật Bổn  ngày nay,.1 shaku và 8 sun tương đương khoăng 54.5 centimeters .

Chiều dài nầy là chiều dài của cây động tiêu Nhật Bổn Shakuhachi ngày nay

 

 

                             

                                                  

                                                 Cây ĐộngTiêu Shakuhachi

 

                                                 

                                               

                                                  Cây Động Tiêu Trung Quốc và cây Shakuhachi

 

 

 - Cây Động Tiêu Shakuhachi được Ngài Kakushin mang theo trên đường du hoằng ,dùng để truyền bá giáo phái của ḿnh. Fuke ( một nhánh tu thiền )(đi du hoằng đạo pháp)đă dùng Shakuhachi tấu và trở thành một biểu tượng gọi là Komuso.Và trên con đường du hoằng, các vị tăng lữ đă dùng cây Tiêu như vũ khí pḥng thân ,tự vệ ,cho nên cây Tiêu đă được làm bằng loại trúc rất cứng , dầy với nhiều mắt  mấu tre gần  , giống như 1hợp chất cứng,để có thể đập mạnh , va chạm .Tương phản lại với cây Hitoyogiri , chỉ làm bằng tre một mấu

- Âm nhạc của Shakuhachi  du nhập qua Trung Hoa bởi Ngài Kakushin ,là  một thể loại nhạc cao quí của Nhật Bổn được gọi Koden-Kyoku , một thể loại sáng tác  theo phong cách xưa,.Trong khi đó , thể nhạc nỗi tiếng  Shinkyorei , mang 3 tính cách  của Trung Hoa ,mang biểu tượng  “Chân thật- Bầu trời – Chuông “  được Changpai  sáng tác ,một nhà soạn nhạc thời  nhà Đường với ḷng sự tôn kính phái Fuke.  Sáng tác mang ư nghĩa  của âm thanh huyền dịu của  chuông chùa vang vang đến trong tâm thức ông trong không gian

-Những bậc thầy âm nhạc trong nghệ thuật tấu Tiêu Hitoyogiri  được gọi là Sosa trong những năm cuối triều đại Ashikaga (1335-1573 ). Theo như những biên sọan cũa các nghệ sĩ theo phong cách cổ truyền , th́ có sự cải tiến mới xuất hiện theo phong cách  Omori- Sokun , một loại âm nhạc đương thời của Oda-Nobunaga (,Generalissimo , người đă lật đỗ vương triều Ashikaga Shogunate). Mặt khác , triều đại Sokun , tiêu Hitoyogiri được cải cách tiến bộ một cách phi thường không những về kỷ thuật mà c̣n về phương diện sáng tác .Kỷ thuật của ông ảnh hưởng âm nhạc Komuso rất nhiều , cho nên sau nầy cũng tác động đến lối sáng tác nhạc cho Tiêu Shakuhachi

- Trong thời Vương triều Tokugawa ( Tokugawa period ) những nghệ sĩ tấu thể nhạc Komuso đă được cho một ân điển đặc biệt là với kết quả của sự phát triển nghệ thuật âm nhạc của  Tiêu Shakuhachi  đă có phong cách  tấu rất thoải mái, thưởng thức và rất thành công trong khi đó Tiêu Hittoyogiri lại  từ từ suy sụp.  Giữa thời kỳ của triều đại Tokugawa , Shakuhachi phát triển cực điểm với KinKo Kurosawa ,trường KinKo đă sáng tác thể loại 36 tấu khúc cho  loai nhạc cụ nầy

-Vào thời điểm Phục Hưng (1868 ) , những ưu đăi đặc biệt cho Tiêu Shakuhachi  trước kia  được dành cho vào thời điểm thể loại Komuso đă bị tŕ hơan , và âm nhạc giành cho Shakuhachi đột nhiên  giảm dần. Ngày nay, sự khôi phục lại nhờ vào nổ lực , phấn đấu lớn lao của Itcho Yoshida và Kodo Araki , người  đă duy tŕ và ǵn giữ văn hóa cổ truyền tạị thủ đô ToKyo cho đến hết thời kỳ sa sút đó. Cuối cùng , những nghệ sĩ tấu Tiêu chú ư đến chiều hướng sáng tác mới từ thể nhạc cổ truyền của gaikyoku ( thể nhạc được sang tác thêm ) cho tam tấu vớI đàn shamisen và Koto ,cũng từ đó cho đến ngày nay Tiêu Shakuhachi  không thể thiếu được trong giàn nhạc tam tấu

-Cho đến hết cuối thời của Tokugawa (Tokugawa periode ), Soetsu Kondo , một công dân của Nagasaki , người nghệ sĩ trước tiên chơi nhạc cụ  charamela (một loại nhạc cụ giống Oboe của Trung Hoa) và sau chuyển qua Shakuhachi. Trong những năm cuối đời , ông đă cống hiến nhiều sáng tác cho Shakuhachi tại KyotoOsaka . Ông  là một nghệ sĩ xuất sắc trong  nghệ thuật , ông có tác động và ảng hưởng rông lớn  Kansai , và trường âm nhạc của ông đào tạo nhiều nghệ sĩ  nỗi tiếng thủ Shakuhachi ,gần như và hấu hết , bên cạnh đó Tozan Nakao , người thành lập ra trường âm nhạc Tozan , cũng là giáo sư nỗi danh  âm nhạc ở Kansai. Kinko và Tozan là 2 trường âm nhạc nỗi tiếng giảng dạy cho bộ môn Tiêu Shakuhachi

 

             Bài viết dựa theo tài liệu Japanese music của Hisao Tanabe( Professor of Tokyo University of Art, Musical Department) – nhà xuất bản Kokusai Bunka Shinkokai –1959( The Society for International Cultural Relations)