Phương Pháp Học Sáo 11 Lỗ
Nhạc Sĩ Nguyễn Đ́nh Nghĩa

Sáo trúc

Sáo trúc với  lỗ bấm có hơi nóng của bàn tay.  Sáo trúc có 6 lỗ bấm chia đều (đă có từ lâu trong dân gian),  nhưng không định h́nh cao độ rơ ràng  của  một số âm thanh,  và những người khoét sáo không phải chuyên  nghiệp.  Chỉ có một số ít nhạc sĩ cổ truyền mới khoét riêng cho ḿnh xử dụng, cho nên không phổ biến rộng răi trong dân gian.Sau nầy trào lưu tân nhạc lấn dần cổ nhạc, thành thử cây sáo trúc cũng  biến thể để đáp ứng nhu cầu. 

Một số nhạc sĩ lại  khoét theo  phương pháp của cây Pipeau (Tây Phương) có 6 lỗ bấm không chia đều , có nghĩa là khoét theo game (âm giai) Temperee. Trong đó có 2 note demiton – Mi Fa và Si Ðô để diễn tấu  một số bài âm nhạc. Và sau nầy một số nhạc sĩ lại áp dụng kỷ thuật  đánh lưỡi ( staccato), đánh đơn , đánh kép để  làm cho tiếng sáo vui tươi  và nhanh hoạt hơn

Sáo Cải Tiến

Sáo trúc 11 lổ bấm ( cải tiến lỗ đôi )

Có điều đáng chú ư và thú vị, là với tinh thần dân tộc và không ngừng sáng tạo , để đưa ngôn ngữ dân tộc lồng vào trong cây sáo trúc khoét theo âm giai điều ḥa 7 cung chia không đều th́ sau nây người khoét sáo  đưa vị trí nốt Mi và Fa  ở khoảng giữa, có nghĩa là cao độ lơ lớ của Mi cỗ và Mi tân và nốt Fa giữa Fa (b́nh) và Fa (thăng) để khi diễn tả là nốt đó cao th́ người thổi chỉ có lăn ra  và thấp th́ lăn vào, nhưng động tác không cách biệt nhau mấy. 

Đứng về phương diện  kỹ thuật diễn tấu nhạc Tây phương  th́ cây sáo trúc với 6 lỗ bấm  bị thất lợi khi tấu những đoạn nhạc yêu cầu phải chạy những âm giai chromatic (bán cung có những bán âm đồng ). Tuy vẫn có một số nhạc sĩ chuyên nghiệp vẫn vượt qua  được các khuyết điểm khó khăn  như nhạc sĩ sáo trúc Đỗ Lộc  chuyên sử dụng  sáo trúc với 6 lỗ bấm. Song song theo đó th́ có nhạc sĩ Đinh Th́n voí 10 lỗ bấm, có nghĩa là xữ dụng cả 10 ngón tay. Nguyên thủy của cây 6 lỗ  khoét  theo âm giai điều ḥa  và mở  thêm 4 lổ thăng giáng  nữa, như vậy khi xử dụng  nếu không chạy game chromatic  th́ cứ bấm 4 lổ phụ đó lại.Nhưng theo quan điểm của tôi thấy chưa  được ổn lắm v́ nếu như vậy th́ về mặt kỷ thuật  khi ta mở nốt Fa thăng và G  , th́ nốt G sẽ bị cao hơn  một tí , và nếu muốn cho cao độ của nốt G  chính xác  th́ phải bấm lổ sáo của ngón tay út trở lại, như vậy đúng về phương diện tâm sinh lư, rất khó bỏ ngón               

Để khắc phục được  khuyết điểm của cây sáo trúc 10 lổ,  nhạc sĩ Nguyễn Đinh Nghiă  khoét thẳng cây sáo  với 10 lổ bấm  chứ không  phải 6 lổ và mở thêm 4 lổ . Và cũng để cây sáo phong phú thêm , ông đưa nốt Si  ờ lên vị trí nốt Đô (C) (ngón út )  (một kinh nghiệm khám phá  làm và khoét sáo, mà quy luật âm thanh  th́ cách giữa 2 nốt , nốt đó  mới là nữa cung (1/2) của 2 nốt kia ( cải tiến lỗ đôi ) để có cây sáo 11 lổ bấm và cây sáo tháo ráp có tính cách Á Đông  (bằng sừng trâu) để tăng giảm cao  độ cho thoải mái với cường độ của hơi thổi , và cũng từ khám phá nầy  ra cho cây sáo  16 lỗ bấm , giải phóng âm vực trầm

Sáo trúc là nhạc cụ thuộc h́nh thức động vớI kỹ thuật  về hơi , “ ngân”,  “rung ,” “reo” , nhún hơi , kỹ thuật bỏ ngón, láy, luyến ngón, vỗ , vuốt ngón nhấn và màu âm.   Nhạc cụ bộ dây th́ có dây mượn (như trong hơi Nam ai , lớp máí Nam) ở Saó có thể mượn ở lỗ nốt khác để có quăng 5


Nguyễn Diệu Đoan Trang